Xếp hạng khuyến mãi và cập nhật mới nhất hiện nay
Thưởng chào mừng thành viên mới 175%
✩ Hoàn trả đến 1% hàng ngày
✩ Nhận 184k cược miễn phí
100 /100
Tặng 150% lần nạp đầu thành viên mới
✩ Hoàn trả 0.8% tổng cược
✩ Hoàn thành nhiệm vụ nhận đến 108K
100 /100
Thưởng chào mừng 100%
✩ Nhận 90K thành viên mới
✩ Ưu đãi thêm nhận tải app
100 /100
100% thưởng khoản gửi đầu tiên
✩ Thưởng 3Tr thắng cược liên tiếp mỗi ngày
✩ Hoàn trả cược không giới hạn!
100 /100

Bộ nhớ chính bộ nhớ trong gồm những gì? Tìm hiểu từ A – Z

Bộ nhớ trong đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các thiết bị điện tử, cụ thể ở đây là máy tính. Tuy nhiên dù sử dụng máy tính thường xuyên nhưng bạn đã tìm hiểu bộ nhớ trong được cấu tạo như thế nào và hoạt động ra sao? Bài viết sau đây sẽ giải đáp mọi thắc mắc của bạn và giúp bạn tìm hiểu bộ nhớ chính bộ nhớ trong gồm những gì. 

Khái niệm bộ nhớ chính bộ nhớ trong là gì?

Tìm hiểu về bộ nhớ trong máy tính
Tìm hiểu về bộ nhớ trong máy tính

Bộ nhớ trong hay còn được gọi bằng thuật ngữ tiếng Anh là Internal Memory, là khái niệm để mô tả các bộ nhớ được cài đặt và sử dụng bên trong các thiết bị như máy tính, điện thoại. Bộ nhớ trong của máy tính sẽ được cấu tạo từ hai thành phần là bộ nhớ chính (RAM, ROM) và bộ nhớ đệm hay còn gọi là Cache.

>>> Có thể bạn quan tâm: Tổng hợp hình ảnh rank thách đấu ff đẹp, mới nhất | Link tải

Cấu tạo chi tiết bộ nhớ trong gồm có những thành phần nào

Bộ nhớ chính bộ nhớ trong gồm có RAM, ROM và Cache
Bộ nhớ chính bộ nhớ trong gồm có RAM, ROM và Cache

Được thiết kế một cách thông minh, bộ nhớ trong máy tính có thể hoạt động độc lập mà không cần bất kỳ sự hỗ trợ từ thiết bị nào. Vậy nhờ đâu mà bộ nhớ trong có được chức năng đặc biệt như vậy? Cùng tìm hiểu cấu tạo chi tiết của bộ nhớ trong máy tính sau đây.

RAM (Random Access Memory)

Chức năng chính của RAM là đảm nhận việc lưu trữ các dữ liệu của những ứng dụng đang hoạt động một cách tạm thời để hỗ trợ CPU trong quá trình truy xuất và xử lý thông tin. Các dữ liệu có thể xuất hiện ở nhiều vị trí ổ nhớ trong RAM nhưng cũng không thể ngăn được sự xâm nhập từ hệ thống với tốc độ nhanh chóng. Tuy nhiên, các dữ liệu được lưu trữ trong RAM chỉ là tạm thời và khi bạn tắt máy thì mọi dữ liệu cũng sẽ bị biến mất.

Đối với những máy tính có dung lượng RAM lớn thì sẽ có lợi thế về tốc độ xử lý thông tin nhanh hơn và khi bạn mở nhiều cửa sổ cùng một lúc thì tình trạng lag giật cũng không xảy ra nhiều. Nguyên nhân là do các ứng dụng muốn hoạt động được đều cần có sự hỗ trợ từ RAM nên nếu RAM càng lớn thì công suất làm việc của máy tính càng mạnh. Bên cạnh RAM thì bộ nhớ chính bộ nhớ trong gồm có ROM với vai trò vô cùng quan trọng.

ROM (Read Only Memory)

ROM là bộ nhớ giúp máy tính của bạn có thể khởi động một cách mượt mà và có chứa nhiều thông tin bảo mật như BIOS, bo mạch chủ. Đây được xem là thành phần chủ chốt của bộ nhớ trong vì nhờ vào ROM máy tính mới có thể mở nguồn khởi động. Một điểm nổi trội của ROM so với RAM là các dữ liệu sẽ không bị xóa sạch khi bạn tắt máy hoặc khi máy tính bất ngờ gặp sự cố.

ROM sẽ có dung lượng lưu trữ trong khoảng vài megabyte trong khi đó với RAM dung lượng có thể đặt được là hàng chục gigabyte. Với cấu hình của máy tính hiện tại, ROM được chia thành các loại sau:

  • PROM với khả năng lưu trữ cao được lập trình bằng phương pháp hàn cứng hiện đại
  • EPROM khả năng lưu trữ kém hơn so với PROM nhưng có thể dùng lập trình tia cực tím để xóa dữ liệu
  • EEPROM được chế tạo với công nghệ bán dẫn hiện đại được lập trình khôi phục bằng điện nhanh chóng

Bộ nhớ đệm (Cache Memory)

Ngoài ROM và RAM bộ nhớ trong gồm có Cache, nó có công dụng giúp lưu trữ thông tin hỗ trợ hoạt động của CPU. Vị trí của Cache nằm ở mainboard của máy tính và cũng được cài đặt sẵn bởi nhà sản xuất. Tương tự như RAM, nếu Cache có dung lượng càng lớn thì máy tính của bạn cũng sẽ hoạt động trơn tru hơn và có nhiều không gian để chứa thông tin dữ liệu hơn.

Tới đây có lẽ bạn đã hiểu được bộ nhớ chính bộ nhớ trong gồm có thành phần gì và nhiệm vụ của từng bộ phận rồi phải không nào. Các thông tin này sẽ giúp bạn sử dụng máy tính trong học tập và công việc một cách hiệu quả hơn.

>>> Có thể bạn quan tâm: Black clover chap mới nhất | Truyện tranh thế giới phép thuật

Cách chọn dung lượng RAM máy tính phù hợp

Chọn máy tính có dung lượng RAM phù hợp
Chọn máy tính có dung lượng RAM phù hợp

Đối với RAM thì dung lượng 8GB là mức tiêu chuẩn để máy tính có thể hoạt động tốt và giảm tình trạng bị giật lag khi bạn sử dụng trong thời gian dài. Tuy nhiên, nếu bạn dùng máy tính với các mục đích như chơi game hay thiết kế đồ họa thì nên chọn bộ nhớ trong có dung lượng lớn hơn với RAM khoảng 16GB. Với RAM từ 32GB trở lên sẽ thích hợp cho các công việc như dựng phim, lập trình vì các hoạt động này cần một khoảng lưu trữ rất lớn.

Như vậy bài viết trên đây xem kết quả bóng đá trực tuyến đã giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc về bộ nhớ trong cũng như câu hỏi bộ nhớ trong gồm có gì. Những ai đang có ý định mua máy tính thì đây là bài viết bạn có thể tham khảo để có thể chọn cho mình một chiếc máy tính có dung lượng bộ nhớ trong phù hợp với tính chất công việc và mục đích sử dụng của mình nhé.

Notp là gì trong Anime và KPop?
Notp là gì? Tìm hiểu về công cụ Notp chi tiết

Có rất nhiều người vẫn chưa biết notp là gì và công cụ này dùng để làm gì. Notp vốn là một từ ngữ khái niệm được sử dụng rất phổ biến nhưng không phải...

2 tháng trước

Hình ảnh rạch tay để làm đau bản thân khi muốn giải tỏa stress
Tổng hợp một số nguyên nhân & hình ảnh rạch tay bản thân

Hình ảnh rạch tay bản thân chắc có lẽ cũng không còn quá xa lạ đối với mọi người nữa rồi. Bởi sự việc này cũng thường xuyên được đăng tải lên trên các trang...

2 tháng trước

Sinh năm 1996 bao nhiêu tuổi?
Sinh năm 1996 bao nhiêu tuổi? Vận mệnh thế nào?

Sinh năm 1996 bao nhiêu tuổi, tuổi con gì, vận mệnh thế nào? Đây là những câu hỏi mà chúng tôi gặp không ít đến từ vị trí của những bạn trẻ 9x. Nếu là...

2 tháng trước